Thứ bảy, 14/10/2017, 22h22

Giáo dục lễ giáo trong nhà trường

Hc sinh đến trưng không ch chuyên tâm vào hc văn hóa mà còn phi biết hc và rèn luyn c đo đc, l nghĩa. Đó là truyn thng giáo dc t xưa cha ông ta đã đ li mà bt c xã hi nào cũng cn phi gìn gi và kế tha.

Theo TS. Huỳnh Công Minh, phương pháp giáo dục đạo đức hiện nay còn bất cập. Trong nh: Giáo viên giáo dc đo đc cho hc sinh qua tranh nh. Ảnh: N.Trinh

Vậy giáo dục lễ giáo trong nhà trường như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh và xu thế hiện nay? Giáo dục TP. HCM đã có cuộc trao đổi với TS. Huỳnh Công Minh (nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM) xung quanh vấn đề này.

- TS. Huỳnh Công Minh nói: Chúng ta đều biết rằng con người sống là sống với mọi mối quan hệ xã hội chứ  không thể sống một mình. Đó là sống với gia đình, với cộng đồng xã hội. Trong cuộc sống chung ấy, tất yếu phải có quy ước để bảo đảm sự dân chủ, công bằng và hạnh phúc. Quy ước ấy có thể thành văn như luật pháp, cũng có những quy ước không thành văn nhưng có giá trị sâu sắc chi phối mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Đó là đạo đức, là văn hóa mà lễ giáo là một hình thức thể hiện. Dân tộc ta vốn theo lễ giáo phong kiến, nho giáo, khá nặng nề nên có những điểm không còn phù hợp với cuộc sống ngày nay cần phải có sự điều chỉnh, nhưng không thể bỏ lễ giáo, nhất là trong nhà trường.

Thưa ông, vì sao trưc đây xã hi coi trng l giáo qua li dy “Tiên hc l, hu hc văn”? Câu này có gì phù hp và không còn phù hp trong hoàn cnh hin nay?

- Đây là một phương châm giáo dục mang tính kinh điển trong nhà trường đã trải qua nhiều thế hệ. Ngày nay chúng ta tiếp nhận câu nói ấy với một thái độ tích cực, không phủ nhận nhưng cũng không thể máy móc, rập khuôn mà phải phân tích đến nơi đến chốn trước khi áp dụng. “Văn” là chữ, là kiến thức, trình độ; “lễ” là hình thức thể hiện văn hóa, đạo đức của con người. “Tiên học lễ, hậu học văn” là phải học làm người trước khi học chữ, nâng cao kiến thức. Với ý nghĩa như vậy thì câu nói có tính kinh điển nói trên vẫn có giá trị, nhất là trong giai đoạn hiện nay nhà trường đã trải qua một thời gian dài dạy chữ đối phó với thi cử mà không tập trung vào dạy làm người.

Gn đây nhiu ngưi ngc nhiên sau khi xem clip hc sinh Trưng THPT chuyên Lê Hng Phong (TP.HCM) ra vào cng đu chào hi ông bo v. Có phi điu này th hin s giáo dc ca nhà trưng và là nhng chuyn l trong các trưng hin nay?

- Tôi tâm đắc nhất về người quay clip và đưa lên mạng xã hội! Là nhà giáo tôi rất vui khi trong xã hội ngày nay vẫn có những người đồng cảm với nhà trường như vậy! Trong nhà trường hiện nay, dưới sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT địa phương, nhiều trường của thành phố cũng đã dạy học sinh về cách chào hỏi, chào thầy cô, chào người lớn tuổi và thân thiện với bạn bè. Nhưng hình thức chào hỏi vốn có của chúng ta chưa được thống nhất, thói quen thể hiện trong học sinh chưa đồng đều. Hình thức chào của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong trong clip là thu hình được, còn cách chào thông thường thì rất khó thu hình. Nhân đây, chúng ta nên thống nhất hình thức chào. Không phải bàn có nên chào hay không mà vấn đề là chào như thế nào? Nhật Bản hay Hàn Quốc họ có hình thức chào rất đặc trưng!

Theo ông, hin nay giáo dc l giáo có gì bt cp hoc chưa n. Có ngưi cho rng hin nay nhà trưng ch yếu “nhi nhét” tri thc mà không quan tâm đến giáo dc đo đc, l nghĩa? Ni dung giáo dc khác xa vi thc tế cuc sng. Vy phi làm thế nào cho phù hp?

- Đúng là như vậy, đối phó với thi cử đã ảnh hưởng quá lớn đến quá trình giáo dục của nhà trường. Thực tế này là một trong những yếu tố đòi hỏi nhà trường phải đổi mới mạnh mẽ, căn bản và toàn diện. Vấn đề bất cập nhất hiện nay là phương pháp dạy học, cách thể hiện những nội dung giáo dục đạo đức, lễ giáo của giáo viên trong nhà trường còn nặng nề, chưa thu hút học sinh, chưa cho học sinh những cơ hội tiếp nhận nội dung giáo dục một cách sinh động, dân chủ, với thái độ tích cực và chủ động.

“Vn đ bt cp nht hin nay là phương pháp dy hc, cách th hin nhng ni dung giáo dc đo đc, l giáo ca giáo viên trong nhà trưng còn nng n, chưa thu hút hc sinh, chưa cho hc sinh nhng cơ hi tiếp nhn ni dung giáo dc mt cách sinh đng, dân ch, vi thái đ tích cc và ch đng”, TS. Hunh Công Minh nói.

Giáo dc l giáo phi theo tng la tui. Theo ông, mi la tui thì phi có ni dung giáo dc như thế nào?

- Như trên đã nói, lễ giáo là hình thức thể hiện đạo đức trong giao tiếp, quan hệ. Ở tuổi nhỏ, trong nhà trường mầm non và tiểu học chủ yếu dạy học sinh về các hành vi của lễ giáo, nhưng khi lớn lên nhà trường cần tập trung phân tích ý nghĩa, giá trị của các hành vi, học sinh có thể thuyết trình, hội thảo một cách dân chủ để các em làm chủ được những nội dung lễ giáo mà mình tiếp nhận được, không đối phó hình thức, sáo rỗng thiếu chân thành.

Mc dù trong chương trình giáo dc đã có môn đo đc, GDCD nhưng nhiu ngưi vn than l nghĩa hc trò hin nay không đưc như xưa. Điu này do ni dung chương trình hay phương pháp ging dy, thưa ông?

- Giữa nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức thì phương pháp là vấn đề bất cập. Ở đây cần quan tâm đến một khía cạnh khác không kém phần quan trọng đó là sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Sự thiếu thống nhất và đồng bộ giữa ba môi trường giáo dục là một nguyên nhân góp phần tạo ra những giới hạn về đạo đức hay lễ giáo trong học sinh ngày nay. Giáo viên thường nói với nhau rằng mỗi em học sinh đến trường thường đem theo cả ảnh hưởng văn hóa của gia đình, trong khi đó những điều tích cực học sinh học được trong nhà trường thì rất khó ảnh hưởng đến nề nếp sinh hoạt của gia đình.

Xin cm ơn ông!

Phan Ngc Quang (thc hin)