Thứ ba, 7/8/2018, 22h10

Người cao tuổi: Cải thiện sức khỏe từ dinh dưỡng

Theo s liu thng kê, tính đến năm 2025 s có hơn 1,2 t ngưi trên thế gii trên 60 tui. So vi các nưc khác, Vit Nam là mt trong 5 quc gia có tc đ già hóa dân s nhanh nht thế gii. Hin nay trên cc có khong 10,1 triu ngưi cao tui (NCT), chiếm 11% dân s. D báo đến 2050, t l NCT s tăng lên 26%, đưa nưc ta tr thành quc gia “siêu già”.

Ngưi cao tui đang điu tr ti Bnh vin Ung bưu TP.HCM

1 NCT mc 3 bnh mn tính

GS.TS.BS Nguyễn Đức Công - Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất, Phó Chủ tịch Hội Lão khoa TP.HCM, cho biết, nước ta đã bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với tốc độ già hóa dân số nhanh. Cho đến nay, trên cả nước đã có khoảng 10,1 triệu NCT, chiếm 11% dân số. Trước thực trạng già hóa nhanh ở nước ta, vấn đề sức khỏe và chăm sóc sức khỏe cho người già hiện đang là thách thức lớn. Cụ thể, theo nghiên cứu, trong tổng số NCT, chỉ có 5,7% số NCT có sức khỏe tốt. Còn lại trung bình mỗi NCT phải chịu 14 năm bệnh tật trong tổng số 73 năm trong cuộc đời.

BS Công nhận định, đối với NCT thường mắc những bệnh mạn tính thường gặp như: Bệnh mạch vành, tăng huyết áp, đột quỵ, đái tháo đường, ung thư, thoái hóa khớp, loãng xương, sa sút trí tuệ… Những căn bệnh này có liên quan nhiều đến lối sống và thường tốn nhiều thời gian điều trị, thậm chí phải điều trị suốt đời. Bên cạnh đó, chi phí điều trị cho NCT cũng cao gấp 7-10 lần so với người trẻ, số lượng thuốc nhóm bệnh nhân này sử dụng lên đến 50% tổng lượng thuốc. “Trước thực trạng gia tăng lão hóa và gánh nặng bệnh tật, nhân lực y tế chuyên khoa cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Trong khi đó, hiện nay, mạng lưới y tế cho NCT vẫn chưa hoàn thiện; tình trạng quá tải bệnh viện; các dịch vụ y tế và xã hội cho NCT tại cộng đồng còn hạn chế; thiếu BS chuyên khoa lão khoa; thiếu điều dưỡng lão khoa; việc chăm sóc người già tại gia đình và cộng đồng chủ yếu dựa vào người nhà và những người chăm sóc không được đào tạo… Những hạn chế trên tạo nên nhiều trở ngại trong công tác chăm sóc NCT, khiến chất lượng chăm sóc không được đảm bảo” - BS Công đặt vấn đề.

Ci thin sc khe bt đu t dinh dưng

Ngoài những nguyên nhân trên, BS Công nhấn mạnh rằng, tình trạng suy dinh dưỡng cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu làm tăng mức độ bệnh tật ở NCT; là tác nhân khiến bệnh tình phục hồi chậm, kéo dài thời gian nằm viện; tăng nguy cơ nhiễm trùng và tử vong. Trên thực tế bệnh nhân là NCT hiện đang điều trị bệnh ngoại trú có tỷ lệ suy dinh dưỡng từ 10-38%, bệnh nhân nội trú từ 26 đến 65%; NCT ở nhà bị suy dinh dưỡng từ 5 đến 12%; ở cơ sở từ thiện từ 5 đến 85%; trong cộng đồng khoảng 15%. 

Đồng quan điểm với BS Công, BS.CKII Đỗ Thị Ngọc Diệp - Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, nhận định, dinh dưỡng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của con người nói chung, và NCT nói riêng. Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở NCT đang có sự gia tăng đáng kể. Nguyên nhân do sự suy giảm chức năng sinh lý các cơ quan, khối cơ, giảm khối lượng xương, rối loạn chức năng miễn dịch, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý… “Nhiều bệnh lý ở NCT là hậu quả của chế độ dinh dưỡng không lành mạnh kết hợp với những thay đổi sinh lý trong quá trình lão hóa. Do đó, chăm sóc dinh dưỡng tốt có tác dụng giúp giảm suy dinh dưỡng, duy trì khối cơ, khối xương để hạn chế tàn phế, gãy xương, giảm nguy cơ mắc bệnh không lây nhiễm, làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ, tăng chất lượng sống cho NCT” - BS Diệp cho hay.

Nhiu chuyên gia y tế, dinh dưng khuyến cáo, thc đơn tt cho NCT cn cân đi cht đm, béo, bt đưng, vitamin, khoáng cht, nưc, và cht xơ. Ngoài ra, NCT cn khu phn ăn đ nhu cu, cân đi dinh dưng; đưc chế biến thc ăn mm, ct nh, d tiêu hóa, nên có món canh trong ba ăn; không nên ăn quá no và không đưc quên ba ăn; có kế hoch thc đơn, theo dõi, đánh giá ba ăn; NCT cn đưc theo dõi cân nng, vòng eo, phn trăm m cơ th đ có s điu chnh hp lý, kp thi.

Để có một chế độ dinh dưỡng tốt, theo BS Diệp, đối với NCT nhu cầu về năng lượng, lipid, carbohydrate giảm, trong khi đó nhu cầu về protein và hầu hết các vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước đều tăng lên. Người chăm sóc NCT cần nắm rõ nguyên tắc trên để cân đối chất dinh dưỡng có nguồn gốc động vật và thực vật; duy trì tính điều độ và chọn thực phẩm thay thế cần được ưu tiên để thiết kế bữa ăn một cách phù hợp. “NCT nên được chia nhỏ bữa ăn, nên ăn 3 bữa chính và từ 1 đến 2 bữa phụ để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng; Ăn điều độ và ăn đúng giờ; Bữa ăn hàng ngày cần phối hợp đủ các nhóm thực phẩm là chất bột đường, chất đạm, chất béo, rau, trái cây, sữa và sản phẩm từ sữa. Ngoài chế độ dinh dưỡng, NCT nên vận động thể dục thể thao một cách thường xuyên và điều độ ít nhất mỗi tuần 5 lần, mỗi lần từ 30 đến 60 phút để duy trì sức khỏe tốt” - BS Diệp nhấn mạnh.

Bài, nh: Hoài Thương