Chủ nhật, 17/12/2017, 01h20

Tăng thời gian đào tạo lên 5 năm: Sinh viên sư phạm được nhận bằng thạc sĩ giáo dục

Thay vì đào to c nhân sư phm 4 năm, có th nâng lên thành 5 năm vi 2 giai đon (3 năm đào to c nhân khoa hc và 2 năm đào to thc sĩ GD), sinh viên tt nghip s có bng thc sĩ.

Nhiu chuyên gia GD cho rng nên tăng thi gian đào to sư phm lên 5 năm đ cht lưng GV ph thông cao hơn. Ảnh: T.Trân

PGS.TS Nguyễn Kim Hồng - Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - đề xuất điều này tại Hội thảo quốc tế “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, cán bộ quản lý cơ sở GD phổ thông và giảng viên sư phạm” do Trường ĐH Sư phạm TP.HCM tổ chức ngày 16-12.

Theo ông Hồng, thời gian đào tạo này hoàn toàn có thể thực hiện trong điều kiện Việt Nam sắp triển khai hệ thống GD quốc dân mới, trong đó quy định thời gian đào tạo bậc ĐH từ 3-5 năm, thạc sĩ 1-2 năm. “Đây là cơ hội thực sự cho ngành GD nếu muốn giáo viên (GV) ra trường những năm tới đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện GD, đặc biệt là chương trình GD phổ thông tổng thể mới”, ông Hồng nói.

Tuy nhiên, đề xuất thời gian đào tạo 5 năm không áp dụng cho chương trình đào tạo GV mầm non vì tính đặc thù, GV mầm non nên được đào tạo theo một chương trình thống nhất ngay từ khi bắt đầu học ĐH. Trước mắt, có thể áp dụng đào tạo GV THCS và THPT, sau đó tới GV tiểu học và mầm non khi có điều kiện. Sinh viên sau khi nhận bằng cử nhân khoa học ở các trường ĐH khoa học xã hội - nhân văn, khoa học tự nhiên… mới được dự tuyển các khóa học thạc sĩ GD.

Ông Hồng nhận định, chương trình đào tạo GV Việt Nam trong vài năm gần đây dù đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển GD nói chung và GD phổ thông nói riêng. So sánh đào tạo GV địa lý của Việt Nam lẫn Trung Quốc có thể thấy, thời gian đào tạo nghề nghiệp ở cả hai quốc gia đều thấp so với các nước có nền GD phát triển trên thế giới. Việt Nam đào tạo GV trong 4 năm, trong khi các nước phát triển đào tạo tới 5 năm.

Đồng quan điểm, trong tham luận, TS. Vũ Thị Thu Hoài - Phòng đào tạo Trường ĐH GD (ĐH Quốc gia Hà Nội) - cũng đề xuất, tăng thời gian đào tạo GV phổ thông từ 4 năm lên 5 năm. Bởi 5 năm là phù hợp với tình hình thực tế GD Việt Nam hiện nay. Đi cùng với đó, cơ sở vật chất và đội ngũ GV cần đạt chuẩn, đổi mới phương thức, chương trình đào tạo; tăng thời lượng thực tập, trải nghiệm thực tế đáp ứng yêu cầu chương trình GD phổ thông mới.

TS. Phm Th Lan Phưng - Vin Nghiên cu GD, Trưng ĐH Sư phm TP.HCM - cho rng, các đnh hưng đi mi đào to GV ti Vit Nam cho thy các kiu t chc trưng ĐH sư phm đc lp s tiếp tc đưc duy trì, khác vi xu hưng hin hành ti M, Pháp, Nht. Tuy nhiên, Vit Nam có th hc tp các nưc này trong vic quy đnh chun năng lc GV. Xu hưng chung, các nưc này đu đm bo GV tương lai vng kiến thc môn hc đm nhn và đm bo hiu qu k thc tp ti trưng ph thông. Trưc mt, trưng sư phm cn đm bo chun kiến thc khoa hc cho sinh viên sư phm và xem xét yêu cu nâng chun. Đng thi, cn năng đng thiết kế các chương trình bi dưng cho GV đương nhim; b sung kiến thc, k năng mi đáp ng yêu cu ngày càng cao ca xã hi.

Người học cũng trải qua 2 giai đoạn gồm: 6 học kỳ tại các trường ĐH đa ngành, đa lĩnh vực mạnh về khoa học cơ bản cho giai đoạn đào tạo khoa học cơ bản và 4 học kỳ tại giai đoạn đào tạo GV (sau khi người học hoàn thành giai đoạn 1, thi và trúng tuyển vào các ngành đào tạo GV phổ thông). Tuy nhiên, khác biệt trong đề xuất của TS. Hoài chính là sinh viên tốt nghiệp sẽ chỉ được cấp bằng cử nhân sư phạm.

TS. Hoài cũng đánh giá, so các nước có nền GD tiên tiến như Singapore, Đức, Phần Lan…, GV được tuyển chọn từ những sinh viên đã tốt nghiệp ĐH, thạc sĩ có kết quả tốt, trải qua thi tuyển khắt khe, thì việc tuyển chọn GV ở Việt Nam có chất lượng đầu vào chưa cao, quy định tuyển chọn chưa gắt gao.

“Thời gian đào tạo GV phổ thông ở Việt Nam còn ngắn so với các nước có nền GD tiên tiến. Đây là một phần lý do chương trình đào tạo tại các trường sư phạm nước ta còn nặng về đào tạo lý thuyết, thiếu tính thực tiễn. Chỉ khoảng 10 tuần học thực tiễn, quá ít để sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm có đủ kinh nghiệm trở thành GV thực thụ”, TS. Hoài nhận xét.

Thc Trân