Thứ năm, 17/8/2017, 22h26

Phạt nặng nếu lơ là phòng chống dịch

Trưc din biến phc tp ca dch bnh st xut huyết (SXH), chiu 16-8, Phó Ch tch UBND TP.HCM Nguyn Th Thu đã hp vi S Y tế và 24 qun, huyn đ tìm gii pháp ngăn chn. Ti đây, Phó Ch tch TP ch đo 24 qun, huyn tăng cưng x pht các tp th, cá nhân lơ là phòng chng dch…

Cán bộ y tế dự phòng TP.HCM kiểm tra công tác phòng chống SXH. Ảnh: N.Ng

SXH tăng hơn 100% nhiu nơi

Theo số liệu của Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) TP, tính đến 15-8, toàn TP ghi nhận 12.291 ca mắc SXH (tăng 26,6% so với cùng kỳ năm 2016), trong đó có 4 ca tử vong. Điều đáng nói là có tới 18/24 quận, huyện có số ca mắc SXH nhập viện tăng, đơn cử như Q.12 tăng 133% (cùng kỳ năm 2016 có 455 ca, năm 2017 tăng lên 1.059 ca), Cần Giờ tăng 125% (từ 65 ca lên 146 ca), Hóc Môn tăng 85% (từ 437 ca lên 866 ca), Bình Tân tăng 64% (từ 1.142 lên 1.870)...

Còn tại Bệnh viện (BV) Nhi Đồng 1, BS. Nguyễn Thanh Hùng - Giám đốc BV - cho biết: Từ đầu năm đến nay, BV tiếp nhận hơn 2.000 bệnh nhi mắc SXH điều trị nội trú (tăng 88% so với cùng kỳ), trong đó 45% là ở các tỉnh đưa về. Riêng ngoại trú có trên 5.000 ca, trong đó 75% là TP. Tới nay trong số các bệnh nhân điều trị nội trú có 3 trường hợp tử vong, cả 3 đều ở BV tỉnh chuyển lên trong tình trạng nguy kịch.

Tương tự, tại BV Nhi Đồng 2, Phó Giám đốc BV - BS. Nguyễn Hữu Tùng - cũng cho biết: “Hiện nay trung bình mỗi ngày khoa Nhiễm điều trị nội trú cho 50 - 60 bệnh nhi bị SXH. Từ đầu năm đến nay, BV điều trị nội trú cho gần 2.000 bệnh nhi SXH, tăng 100% so với cùng kỳ năm trước. Số bệnh nhi nội trú 50% là ở tỉnh, 50% ở TP. Trong đó có 3 ca tử vong, 2 ca ở tỉnh và 1 ca ở Q.Bình Thạnh. Đối với ngoại trú có 4.653 ca, đa phần là ở TP...”.

Cương quyết không đ dch tiếp tc tăng

Với gần 1.900 ca, Q.Bình Tân là địa phương đứng đầu TP về số người mắc SXH. Nói về nguyên nhân của tình trạng này, đại diện Q.Bình Tân cho biết: Bình Tân hiện có 1.841 điểm nguy cơ, trong đó có 300 điểm có lăng quăng. Hầu hết đều nằm ở những khu đất có dự án đang thi công dở dang, khu nhà trọ có đông công nhân, người lao động - 70% dân cư trên địa bàn quận là dân nhập cư nên việc truyền thông thay đổi hành vi, nhận thức phòng chống dịch là rất khó. Tệ nhất là trên địa bàn quận có một nghĩa trang với khoảng 70 ngàn ngôi mộ đang trong quá trình giải tỏa. Với những ngôi mộ đã di dời thì để lại một lỗ sâu chứa nước mưa, còn với những mộ chưa di dời có bình bông chứa nước mưa... Tất cả đều là ổ chứa lăng quăng. Vì vậy mà trong 2 ngày thứ bảy và chủ nhật (12 và 13-8), toàn quận đã phải ra quân tổng vệ sinh khu vực này. Đồng thời, lãnh đạo quận cũng đã chỉ đạo các phường, trong tháng 8 này, mỗi phường phải xử phạt ít nhất một trường hợp lơ là trong phòng chống dịch. “Lãnh đạo Q.Bình Tân đang cố gắng trong tháng 8 này phải giảm được số ca mắc SXH, không để dịch có cơ hội ngóc lên”, đại diện ngành y tế Q.Bình Tân cho biết.

BS. Nguyn Trí Dũng - Giám đc TTYTDP TP - cho biết: Thc hin chế tài đi vi các hành vi vi phm hành chính v lĩnh vc y tế theo Ngh đnh 176 của Chính phủ (cụ thể là hành vi đ ng đng nưc làm phát sinh lăng quăng và mui có th làm lây lan dch bnh sau khi đã cam kết thc hin theo hưng dn ca y tế đa phương mà vn không thc hin), t đu năm đến nay, các qun, huyn đã đ ngh x pht 303 trưng hp. Tuy nhiên mi có 98 trưng hp b pht. Trong đó tp trung nhiều ở Q.Th Đc - 29 trưng hp, Bình Tân - 24 trưng hp, Hóc Môn - 13 trưng hp, Tân Phú - 12 trưng hp, Tân Bình - 6 trưng hp...

Huyện Bình Chánh với 1.139 ca là đơn vị đứng thứ 2 TP về số người mắc SXH. Trong đó xã Vĩnh Lộc A và Vĩnh Lộc B là 598 ca. Trong tháng 7, tại xã Vĩnh Lộc B, tăng từ 43 ca/tuần lên 110 ca/tuần. Và nguyên nhân là do môi trường và ý thức người dân...

Từ thực tế này, bà Nguyễn Thị Thu cho rằng: Mặc dù tỷ lệ người mắc SXH/100 ngàn dân của TP.HCM đứng thứ 5 trong cả nước nhưng không vì thế mà chủ quan. Môi trường và thời tiết của TP là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh SXH tiếp tục kéo dài. Để đảm bảo giảm số ca mắc, nhất là trong thời gian diễn ra Hội nghị APEC, Sở Y tế và các quận, huyện cần tăng cường giám sát, xử phạt, vệ sinh môi trường hàng tuần. “Chủ tịch UBND quận, huyện phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP khi để dịch SXH tăng nhanh, lan rộng. Giám đốc Sở Y tế cũng phải chịu trách nhiệm trước Thành ủy và UBND TP nếu dịch bệnh bùng phát”, bà Thu nhấn mạnh. Đồng thời yêu cầu Sở GD-ĐT phối hợp với Sở Y tế hướng dẫn HS-SV tham gia chiến dịch diệt lăng quăng tại trường học, giữ gìn vệ sinh môi trường tại nhà...

Hòa Triu